Thiết kế website bán hàng: lưu ý quan trọng cho trang thanh toán (P1)
Dù mục đích thiết kế website của bạn là để kinh doanh mặt hàng nào đi chăng nữa, thì dưới đây chính là 7 điều cần tuân thủ khi tạo trang thanh toán cho website của mình, giúp mang lại một giao diện dễ sử dụng, thuận tiện nhất cho khách hàng và từ đó, tăng tỷ lệ chuyển đổi.
1. Chọn đủ số form field cần thiết
Hãy thử đặt mình vào trường hợp được một người nào đó yêu cầu cung cấp cho họ số thẻ tín dụng ngày hết hạn và số CSC (Card Security Code), liệu trong lòng bạn có bất kỳ sự hoài nghi nào hay không? Chắc chắn là có! Ngược lại, bạn sẽ cảm thấy được trấn an nếu họ chỉ yêu cầu cung cấp tên, địa chỉ email, địa chỉ nhà và mã zip trước khi cung cấp chi tiết thẻ tín dụng.
Chính vì vậy, thay vì chỉ tạo rất ít form field, hãy bổ sung thêm nhiều form field hơn để tăng lòng tin của khách hàng. Điều này cũng sẽ giúp tăng số lượng người hoàn thành quá trình thanh toán
2. Thay đổi suy nghĩ của visitor
Muốn thuyết phục người dùng hoàn tất khâu thanh toán thì điều cốt yếu là phải cho họ thấy rằng sẽ không gặp bất kỳ rủi ro nào trong giao dịch. Hãy thêm vào các phù hiệu (và dĩ nhiên là cam kết trong chính sách với khách hàng) rằng sẽ “Đảm bảo hoàn tiền” hoặc là “dùng thử miễn phí”. Tuy nhiên, nếu đây chưa hẳn là một cách làm mang lại hiệu quả, hãy cho khách hàng thấy rõ những lợi ích của sản phẩm, đồng thời cam kết chịu trách nhiệm hoàn toàn cho những rủi ro sau này. Bên cạnh đó, hãy thêm vào hộp kiểm tra với dấu check sẵn, làm cho khách hàng thấy như thể họ đã sẵn sàng đồng ý mua sản phẩm trước đó, cũng là cách giúp khách hàng tiết kiệm thời gian mua sắm hữu hiệu.
3. Yếu tố niềm tin trong suốt toàn bộ quy trình chuyển đổi
Nếu tạo các con dấu như TRUSTed hoặc VeriSign Secured trên trang thanh toán nhưng chỉ đơn giản là đặt lên đó thôi thì dĩ nhiên, hiệu quả chuyển đổi là rất thấp. Khi bước vào website của bạn và cảm thấy không tin tưởng, người dùng sẽ rời khỏi trang trước khi đến với khâu thanh toán. Để ngăn ngừa điều này, tăng cường thêm sức thuyết phục cho khách hàng thì hãy đặt con dấu bảo mật trên toàn bộ quy trình chuyển đổi khách hàng. Tức là từ các trang front end cho đến các trang sản phẩm, trang thanh toán đều có con dấu an toàn
Tuy nhiên trước khi thêm con dấu bảo mật vào toàn bộ trang nói chung và trang thanh toán nói riêng, hãy lưu ý là nếu bạn không đủ khả năng chi trả cho con dấu TRUSTe hoặc VeriSign, hãy chọn cách tạo ra phiên bản miễn phí của riêng mình, cách này cũng sẽ giúp tăng chuyển đổi tương tự.
4. Câu hỏi thường gặp (FAQ)
Khi tiếp cận với trang thanh toán, hầu hết khách hàng đều sẽ có những thắc mắc cần được giải đáp trước khi chi tiền. Chính vì vậy nên sẽ rất khó khăn và hầu như không thể chuyển đổi 100% lượng người dùng truy cập khi không thể giải quyết thỏa đáng những câu hỏi đó. Nhưng nếu bạn có thể giải đáp nghi ngờ cho họ, cơ hội tăng tỷ lệ chuyển đổi cũng sẽ cao hơn.
1. Chọn đủ số form field cần thiết
Hãy thử đặt mình vào trường hợp được một người nào đó yêu cầu cung cấp cho họ số thẻ tín dụng ngày hết hạn và số CSC (Card Security Code), liệu trong lòng bạn có bất kỳ sự hoài nghi nào hay không? Chắc chắn là có! Ngược lại, bạn sẽ cảm thấy được trấn an nếu họ chỉ yêu cầu cung cấp tên, địa chỉ email, địa chỉ nhà và mã zip trước khi cung cấp chi tiết thẻ tín dụng.
Chính vì vậy, thay vì chỉ tạo rất ít form field, hãy bổ sung thêm nhiều form field hơn để tăng lòng tin của khách hàng. Điều này cũng sẽ giúp tăng số lượng người hoàn thành quá trình thanh toán
2. Thay đổi suy nghĩ của visitor
Muốn thuyết phục người dùng hoàn tất khâu thanh toán thì điều cốt yếu là phải cho họ thấy rằng sẽ không gặp bất kỳ rủi ro nào trong giao dịch. Hãy thêm vào các phù hiệu (và dĩ nhiên là cam kết trong chính sách với khách hàng) rằng sẽ “Đảm bảo hoàn tiền” hoặc là “dùng thử miễn phí”. Tuy nhiên, nếu đây chưa hẳn là một cách làm mang lại hiệu quả, hãy cho khách hàng thấy rõ những lợi ích của sản phẩm, đồng thời cam kết chịu trách nhiệm hoàn toàn cho những rủi ro sau này. Bên cạnh đó, hãy thêm vào hộp kiểm tra với dấu check sẵn, làm cho khách hàng thấy như thể họ đã sẵn sàng đồng ý mua sản phẩm trước đó, cũng là cách giúp khách hàng tiết kiệm thời gian mua sắm hữu hiệu.
3. Yếu tố niềm tin trong suốt toàn bộ quy trình chuyển đổi
Nếu tạo các con dấu như TRUSTed hoặc VeriSign Secured trên trang thanh toán nhưng chỉ đơn giản là đặt lên đó thôi thì dĩ nhiên, hiệu quả chuyển đổi là rất thấp. Khi bước vào website của bạn và cảm thấy không tin tưởng, người dùng sẽ rời khỏi trang trước khi đến với khâu thanh toán. Để ngăn ngừa điều này, tăng cường thêm sức thuyết phục cho khách hàng thì hãy đặt con dấu bảo mật trên toàn bộ quy trình chuyển đổi khách hàng. Tức là từ các trang front end cho đến các trang sản phẩm, trang thanh toán đều có con dấu an toàn
Tuy nhiên trước khi thêm con dấu bảo mật vào toàn bộ trang nói chung và trang thanh toán nói riêng, hãy lưu ý là nếu bạn không đủ khả năng chi trả cho con dấu TRUSTe hoặc VeriSign, hãy chọn cách tạo ra phiên bản miễn phí của riêng mình, cách này cũng sẽ giúp tăng chuyển đổi tương tự.
Khi tiếp cận với trang thanh toán, hầu hết khách hàng đều sẽ có những thắc mắc cần được giải đáp trước khi chi tiền. Chính vì vậy nên sẽ rất khó khăn và hầu như không thể chuyển đổi 100% lượng người dùng truy cập khi không thể giải quyết thỏa đáng những câu hỏi đó. Nhưng nếu bạn có thể giải đáp nghi ngờ cho họ, cơ hội tăng tỷ lệ chuyển đổi cũng sẽ cao hơn.
ĐT
Tin Tức Liên Quan
- Bảng giá thiết kế website bán hàng online và các tính năng quan trọng
- Bảng giá thiết kế website tin tức và các loại hình thiết kế website tin tức
- Bảng giá thiết kế website bđs chi tiết
- Bảng giá thiết kế website nhà hàng chuyên nghiệp
- Bảng giá thiết kế website công ty và những tiêu chuẩn cần lưu ý
- Bảng giá thiết kế website spa bao nhiêu?
- Bảng giá thiết kế website xây dựng giá bao nhiêu?
- Bảng giá thiết kế website nội thất và vì sao nên thiết kế web nội thất
- Bảng giá thiết kế website giá rẻ và kinh nghiệm chọn đơn vị thiết kế web uy tín
- Bảng giá thiết kế website bán hàng và những lưu ý cần biết